TRỰC TUYẾN ĐỊA 7 TUẦN 3
I. BÀI 42 THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ(TIẾP THEO)
1. Mức độ nhận biết
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng
Câu 1. Trung và Nam Mĩ có bao nhiêu kiểu
khí hậu?
A. 5 kiểu.
|
B. 6 kiểu
|
C. 7 kiểu.
|
D. 8 kiểu
|
Đáp
án: A
Câu 2. Kiểu khí hậu
nào sau đây không có ở Trung và nam
Mĩ
A. Nhiệt
đới.
|
B. Hàn đới.
|
C. Xích đạo
|
D. Ôn đới.
|
Đáp
án B
Câu 3. Rừng xích đạo
xanh quanh năm phát triển ở khu vực nào sau đây?
A. Đồng
bằng pa-ta-gô-ni.
|
B. Đồng
bằng A-ma-dôn.
|
C. Đồng
bằng Pam –pa.
|
D. Eo đất
Trung Mĩ.
|
Đáp
án: B
Câu 4. Hoang mạc ôn đới
phát triển ở khu vực nào của Trung và Nam Mĩ?
A. Trên cao nguyên
pa-ta-gô-ni.
B. Quần đảo Ăng
ti.
C. Miền Đồng bằng
duyên hải.
D. Vùng trung An
đet.
Đáp
án: A.
Câu
5.Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau?
Thiên
nhiên Trung và Nam Mĩ ........(1)và...(2)......có sự khác biệt từ(3)........xuống.(4)...và
từ .....(5)lên....(6).
Đáp
án: 1-phong phú, 2-đa dạng, 3- Bắc, 4- Nam, 5- Thấp, 6-cao
Câu
6. Đánh dấu x vào ô đúng sai trong các nhận định sau:
Nhận định
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Khí hậu xích đạo chiếm diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ.
|
|
|
2.
Khí hậu ơn đới ở phía Bắc Trung Mĩ
|
|
|
3.
Toàn bộ đồng bằng Pam-pa là một thảo nguyên rộng mênh mông.
|
|
|
Đáp
án: 1-đúng, 2-sai, 3 đúng.
Câu
7. Nối các ý ở cột A với cột B sao cho đúng:
A
|
B
|
1.
Khí hậu núi cao
|
a.
Rừng rậm nhiệt đới
|
2.
Phía Đông eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng –ti
|
b.
Chủ yếu ở dãy An- đet.
|
3.
Rừng thưa xa van có ở
|
c.
Phía Tây eo đất Trung Mĩ.
|
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1. Dựa vào h.42.1
SGK-tr128,cho biết khí hậu núi cao phân bố chủ yếu ở khu vực nào đây:
A. Khu
vực núi cao An-đet.
|
B. Đồng
bằng A-ma-dôn
|
C. Cao
nguyên Pa-ta-gô-ni.
|
D. Đồng
bằng duyên hải phía Tây.
|
Đáp
án: A.
Câu 2. Dựa vào h.42.1
SGK-tr128, cho biết hai kiểu khí hậu chủ yếu ở Bắc Mĩ là:
A. Khí hậu
ôn đới-khí hậu xích đạo.
|
B. Khí hậu
nhiệt đới-khí hậu cận xích đạo.
|
C. Khí hậu
ôn đới lục địa-nhiệt đới.
|
D. Khí hậu
xích đạo- núi cao.
|
Đáp
án: B
Câu 3. Kiểu khí hậu
chiếm diện tích lớn nhất Nam Mĩ là;
A. Khí hậu
nhiệt đới.
|
B. Khí hậu
cận xích đạo.
|
C. Khí hậu
ôn đới.
|
D. Khí hậu
núi cao,
|
Đáp
án: B
Câu 4. Nguyên nhân nào
sau đây làm cho thiên nhiên miền núi An-đet thay đổi phức tạp?
A. Do lượng mưa lớn,
địa hình bằng phẳng.
B. Do tiếp giáp gần
biển, có dòng nóng lạnh chạy qua.
C. Do vị trí địa
lí và địa hình.
D. cả A và B
đúng.
Đáp
án: C
Câu 5. Điền từ, cụm từ
thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Ở
dưới thấp, vùng Bắc và Trung An-đet thuộc các đới khí hậu nóng và...(1), có rừng....(2)
xanh quanh năm rậm rạp.Vùng Nam An-đet thuộc khí hậu ...(3) phát triển rừng cận
nhiệt và...(4)
Đáp
án: 1-ẩm ướt, 2-xích đạo, 3-ôn hòa, 4-ôn đới.
Câu 6. Đánh dấu X vào
các ô đúng sai sao cho đúng với các nội dung dưới đây:
Nội
dung
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Rừng thưa xa van có ở phía Tây eo đất Trung Mĩ.
|
|
|
2.
Trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni, lượng mưa hằng năm rất lớn.
|
|
|
3.
Khí hậu hàn đới có diện tích lớn ở Nam Mĩ.
|
|
|
4.
Khí hậu ôn đới hải dương chiêm diện tích lớn ở đồng bằng A-ma-dôn.
|
|
|
Đáp
án: 1- đúng, 2-sai,3-sai,4-sai.
Câu 7.Nối các ý ở cột
A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A
|
B
|
1. Lượng mưa 1000-12000mm
|
a. Đồng bằng Pam-pa
|
2.
Bán hoang mạc ôn đới phát triển.
|
b.
Duyên hải phía Tây của vùng trung An-đet.
|
3.Vùng
khô hạn nhất Châu lục
|
c. Trên cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
|
4.
Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
|
d.
Nhiệt độ cao, mưa ẩm theo mùa, mùa khô kéo dài.
|
Đáp
án: 1-a, 2-c,3-b,4-d
3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1. Nguyên nhân
nào sau đây làm cho Nam Mĩ ,có gần đầy đủ các kiểu khí hậu trên trái đất.
A. Do lãnh thổ kéo
dài theo hướng kinh tuyến, có hệ thống núi cao đồ sộ
B. Do địa hình hẹp
ngang, mở rộng theo chiều vĩ tuyến.
C. Do tiếp giáp với
nhiều đại dương lớn.
D. Do tiếp giáp với
Bắc Mĩ và Nam Cực.
Đáp
án: A.
Câu 2. Lựa chọn nào
sau đây là đúng khi nói về nguyên nhân dải đất duyên hải phía Tây An-đet có
hoang mạc.
A. Do tác động của
dòng biển nóng phía Đông.
B. Do tác động của
dòng biển lạnh Pê ru.
C. Do tác động của
địa hình núi cao.
D. Do tiếp giáp với
vịnh biển lớn.
Đáp
án; B
4. Mức độ vận dụng cao.
Câu
1. Tại sao nói khí hậu phía Tây An –đet lại khác biệt so với khí hậu phía Đông
An-đet.
A. Do có nhiều kiểu khí hậu.
B. Do địa hình thấp bằng phẳng.
C. Do ảnh hưởng của dãy núi An-đet.
D. Do lượng mưa trung bình năm cao.
Đáp án; C
II. BÀI 43 DÂN
CƯ XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ.
1. Mức độ nhận
biết.
Khoanh tròn vào
chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Phần lớn dân cư Trung và Nam Mĩ là:
A. Người lai.
|
B. Người hoa.
|
C. Người Ai cập.
|
D. Người phi.
|
Đáp án: A
Câu 2. Tỉ lệ gia tang dân số tự nhiên Trung và Nam Mĩ là:
A. 1.2%.
|
B. 1.5%
|
C. 1.7%.
|
D. 1.8%.
|
Đáp án: C
Câu 3. Dân cư tập trung thưa thớt ở khu vực nào sau đây:
A. Vùng ven biển.
|
B. Vùng đồi núi.
|
C.
Vùng đồng bằng ven biển.
|
D. Sâu trong nội địa.
|
Đáp án: D
Câu 4. Tỉ lệ dân đô thị chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm dân số?
A. 70%.
|
B. 75%.
|
C. 80%.
|
D. 85%.
|
Đáp án: B
Câu 5. Đô thị nào sau đây có quy mô dân số trên 5 triệu dân?
A. Li ma.
|
B. Bê-đô.
|
C. Đa-lat.
|
D. Nam Mĩ.
|
Đáp án: A
Câu 6. Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Dân cư Trung và Nam Mĩ phân bố ….(1)..Trung và Nam Mĩ
có nền văn hóa…(2) độc đáo, do sự kết hợp từ …(3) dòng văn hóa.
Đáp án; 1- không đều, 2-Mĩ latinh, 3-ba.
Câu 7. Đánh dấu X vào ô đúng sai cho các nội dung sau
cho cho đúng:
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
1. Xan-ti-a-gô là đô thị lớn ở Nam Mĩ.
|
|
|
2.
Tỉ lệ đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ cao.
|
|
|
3.
Trung và Nam Mĩ đứng thứ 50 trên thế giới về tốc độ đô thị hóa.
|
|
|
Đáp
án: 1-đúng, 2-đúng, 3-sai.
Câu 8. Nối các ý ở cột
A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A
|
B
|
1. Xao pao-lô.
|
a. Dân cư tập trung thưa thơt.
|
2. Vùng sâu trong nội địa.
|
b. Đô thị trên 5 triệu dân.
|
3. Dẫn đầu thế giới
|
c. Tốc độ đô thị hóa.
|
Đáp
án: 1-b, 2-a,3-c.
2. Mức độ thông hiểu
Câu 1. Nguyên nhân
Trung và Nam Mĩ có nền văn hóa Mĩ latinh độc đáo:
A. Do sự kết hợp
giữa 2 dòng văn hóa: Anh điêng, Phi.
B. Do sự kết hợp
giữa 3 dòng văn hóa: Anh điêng, Phi, Âu.
C. Do sự kết hợp
giữa 3 dòng văn hóa: Hoa, Anh điêng, Âu.
D. Do sự kết hợp
giữa 3 dòng văn hóa: Hoa, Pháp, Anh điêng.
Đáp
án: B
Câu 2. Nguyên nhaan
dân cư Trung và Nam Mĩ tập trung đông đúc ở miền ven biển, cửa song và trên các
cao nguyên là:
A. Khí hậu khô ráo
mát mẻ.
B. Khí hậu mát mẻ,
khắc nghiệt.
C. Nguồn nước dồi
dào, phong phú.
D. Nguồn sinh vật
đa dạng.
Đáp
án: A
Câu 3. Sự hợp huyệt
giữa người Âu gốc Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, thuộc nhóm ngôn ngữ latinh với gốc
phi và người Anh điêng đã tạo nên nền văn hóa nào?
A. Nền văn hóa Mĩ
Latinh.
B. Nền văn hóa
Hoa.
C. Nền văn hóa Ai
Cập.
D. Nền văn hóa
Anh Mĩ.
Đáp
án: A
Câu 4. Điền từ thích
hợp vào chỗ trống trong các câu sau sao cho đúng:
Ri-ô-đê
Gia-nê-rô là đô thị ….(1),,triệu dân, tốc độ đô thị hóa…(2) trong khi nền kinh
tế còn…(3) phát triển.
Đáp
án: 1-trên 5, 2-nhanh, 3- chậm.
Câu 5. Đánh dấu x vào ô
đúng sai trong các câu sau sao cho đúng:
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ diễn ra với tốc độ nhanh.
|
|
|
2.
Đô thị Mê-hi-cô xi-ti, là đô thị nhỏ ở Nam Mĩ
|
|
|
3.
Dân cư Nam Mĩ tập trung đông đúc sâu trong nội địa.
|
|
|
Đáp án: 1-đúng, 2-sai,3-sai.
Câu 6. Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A
|
B
|
1. Li ma
|
a. Vấn đề nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và
Nam Mĩ.
|
2.
Khó khăn trong giải quyết việc làm, vấn đề môi trường đô thị.
|
b.
Đô thị trên 5 triệu dân ở Nam Mĩ.
|
3.
Dân cư tập trung đông đúc.
|
c.
Cửa song, ven biển, trên các cao nguyên.
|
Đáp
án: 1-b, 2-a,3-c
3. Mức độ vận dụng thấp
Câu 1. Xao Pao-lô là
thành phố đông dân nhất ở Nam mĩ thuộc nước nào?
A. Hoa Kì.
|
B. Bra-xin.
|
C. Ghi-lê.
|
D. Uru goay.
|
Đáp án: B.
Câu 2. Tốc độ đô thị hóa nhanh ở Trung và Nam Mĩ là hệ quả:
A. Đô thị hóa tự phát, kinh tế chậm phát triển.
B. Đô thị hóa tự phát, kinh tế phát
triển nhanh.
C. Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa hiện đại hóa.
D. Đô thị hóa tự giác, kinh tế chậm phát triển.
Đáp án: A.
4. Mức độ vận dụng
cao.
Câu 1. Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ khác với quá trình đô thị hóa ở Trung và
Nam Mĩ:
A. Ở Bắc Mĩ găn với công nghiệp hóa, ở Trung và Nam Mĩ là tự phát.
B. Ở Bắc Mĩ găn với công nghiệp hóa, ở Trung và Nam Mĩ là tự chuyển biến.
C. Ở Bắc Mĩ là tự phát, ở Trung và Nam Mĩ là tự phát.
D. Ở Bắc Mĩ là tự giác, ở Trung và Nam Mĩ là tự phát..
Đáp án: A
HỆ THỐNG BÀI TẬP/ CÂU HỎI HỖ TRỢ DẠY HỌC
TRỰC TUYẾN ĐỊA 8 TUẦN 3
I. BÀI 26 ĐẶC ĐIỂM TÀI NGUYÊN
KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
1. Mức độ nhận biết
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng
Câu 1.Việt Nam có bao
nhiêu loại khoáng sản khác nhau?
A.
Gần 60 loại khoáng sản khác nhau.
|
B.
Gần 70 loại khoáng sản khác nhau.
|
C.
Gần 80 loại khoáng sản khác nhau.
|
D.
Gần 90 loại khoáng sản khác nhau.
|
Đáp
án: A
Câu 2. Khoáng sản là loại
tài nguyên:
A. Vô hạn.
|
B. Không
thể khôi phục.
|
C. Khôi
phục dễ dàng.
|
D. Có rất
ít.
|
Đáp
án: B
Câu 3. Việt Nam có
khoảng bao nhiêu điểm quặng?
A. 5000.
|
B. 6000.
|
C. 70000.
|
D. 8000.
|
Đáp
án: A
Câu 4. Khoáng sản nào
sau đây có trữ lượng lớn ở nước ta.
A. Vàng.
|
B. Thủy
Ngân.
|
C. Đất hiếm
|
D. Than
|
Đáp
án: D
Câu 5. Điền từ, cụm từ
thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
Nước
ta có nguồn khoáng sản....(1)đa dạng, phần lớn có trữ lượng.....(2) và...(3).
Đáp
án: 1-phong phú, 2-vừa, 3-nhỏ.
Câu 6. Đánh dấu x vào
ô đúng sai trong các nội dung sau sao cho đúng:
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Việt Nam có nguồn tài nguyên kém phong phú.
|
|
|
2.
Dầu khí là khoáng sản có trữ lượng lớn ở nước ta.
|
|
|
3.
Than có trữ lượng lớn ở Quảng Ninh
|
|
|
Đáp
án: 1-sai, 2-đúng, 3-đúng.
Câu 7. Nối các ý ở cột
A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A
|
B
|
1.
Sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
|
a.
Khoáng sản có trữ lượng lớn
|
2.
Sắt, đá vôi.
|
b.
Giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên khoáng sản.
|
3.
Đất hiếm, vàng
|
c.
Khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ
|
Đáp
án: 1-b, 2-a, 3-c.
2. Mức độ thông hiểu.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng
Câu 1. Khoáng sản nào
sau đây không có trữ lượng lớn ở nước
ta?
A. Đá
quý.
|
B. Than.
|
C. Sắt.
|
D. Sắt.
|
Đáp
án: A
Câu 2. Tỉnh nào sau
đây có trữ lượng Apatit lớn?
A.
Thái Nguyên.
|
B.
Yên Bái.
|
C.
Lào Cai.
|
D.
Phú Yên
|
Đáp
án: A
Câu 3. Nguyên nhân nào
sau đây làm cho khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt?
A. Khai thác quá
mức, sử dụng lãng phí.
B. Sử dụng tiết
kiệm.
C. Sử dụng, khai
thác ít.
D. Cả B và C
đúng.
Đáp
án: A
Câu 4. Điền từ vào chỗ
trống trong các câu sau:
Cần
thực hiện tốt...(1) để khai thác hợp lí, sử dụng...(2) và có...(3) nguồn tài
nguyên khoáng sản.
Đáp
án: l-luật khoáng sản, 2-tiết kiệm, 3- hiệu quả.
Câu 5. Đánh dấu x vào
ô đúng sai sao cho phù hợp trong các nội dung sau:
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Phần lớn nước ta có trữ lượng khoáng sản vừa và nhỏ.
|
|
|
2.
Than tập trung chủ yếu ở phía Nam lãnh thổ
|
|
|
3.
Đá quý có trữ lượng lớn Nam Định
|
|
|
Đáp
án: 1-đúng, 2-sai,3-sai.
Câu 6. Nối các ý ở cột
A với các ý ở cột sao cho đúng:
A
|
B
|
1.
Thực hiện tốt luật khoáng sản.
|
a.
Khai thác hợp lí ,sử dụng tiết kiệm, có hạn nguồn tài nguyên khoáng sản.
|
2.
Cát thủy tinh
|
b.
Phân bố chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam.
|
3.
Dầu khí
|
c.
Khoáng sản có trữ lượng nhỏ.
|
II. BÀI 28. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT
NAM
1. Mức độ nhận biết
Câu 1. Trên đất liền đồi
núi chiếm:
A. 3/4 diện tích lãnh thổ.
|
B. 3/5 diện tích lãnh thổ.
|
C. 3/6 diện tích lãnh thổ.
|
D. 3/7 diện tích lãnh thổ.
|
Đáp án: A
Câu 2. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu phần trăm diện tích phần
đất liền?
A. 70%.
|
B. 75%.
|
C. 80%.
|
D. 85%.
|
Đáp án: D
Câu 3. Đỉnh núi cao nhất Việt Nam là:
A. Phan-xi-păng.
|
B. Ngọc Linh.
|
C. Di linh.
|
D. Sông Gâm.
|
Đáp án: A
Câu 4. Lãnh thổ nước ta được tạo lập vững chắc từ giai đoạn nào?
A. Giai đoạn tân kiến tạo.
|
B. Giai đoạn cổ kiến tạo.
|
C. Giai đoạn đệ tứ.
|
D. Giai đoạn đệ tam
|
Đáp án: B
Câu 5. Vận động tạo núi nào sau đây đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và
phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau:
A. Hi-ma-lay-a.
|
B. Ki-mê-ri.
|
C. Si cô cư
|
D. Cả B và C đúng.
|
Đáp
án: A
Câu 6. Địa hình đặc
trưng của vùng núi đá vôi nước ta là:
A. Địa hình đồng bằng.
|
B. Địa hình cao nguyên.
|
C. Địa hình sơn nguyên.
|
D. Địa hình cac xtơ.
|
Đáp án: D
Câu 7. Địa hình nước ta hình thành và biến đổi theo những nhân tố chủ yếu nào?
A. Tân kiến tạo, cổ kiến tạo.
|
B. Con người.
|
C. Hoạt động
của ngoại lực.
|
D. Cả A,B,C đều đúng.
|
Đáp
án: D
Câu 8. Điền từ, vào chỗ trống trong các câu sau sao
cho đúng:
Đồi
núi nước ta tạo thành một cánh…(1) lớn hướng ra…(2) chạy dài 1400km, từ miền
…(3) tới miền Đông Nam Bộ.
Đáp
án: 1-cung, 2-biển đông, 3- Tây Bắc.
Câu 9. Đánh dấu x vào ô
đúng sai trong các câu sau sao cho đúng:
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất Việt Nam.
|
|
|
2.
Phan-xi-păng là đỉnh núi cao nhất 3 nước Đông Dương.
|
|
|
3.
Địa hình đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ phần đất liền.
|
|
|
4.
Địa hình thấp dần từ nội địa ra biển.
|
|
|
Đáp
án: 1-sai, 2-đúng,3-đúng,4-đúng.
Câu 10. Nối các ý ở cột
A với các ý ở cột B sao cho đúng.
A
|
B
|
1. Đê, đập, kênh,rạch.
|
a. Tạo nên địa hình Cac xtơ nhiệt đới độc đáo.
|
2.
Mưa hòa tan với đá vôi.
|
b.
Địa hình nhân tạo.
|
3.
Các cao nguyên xếp tầng, bậc thềm sông, thềm biển.
|
c.
Đánh dấu sự nâng lên địa hình ở thời kì tân kiến tạo.
|
Đáp
án: 1-b, 2-a, 3-c.
2. Mức độ thông hiểu
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng.
Câu 1. Địa hình chủ yếu
trong cấu trúc địa hình phần đất liền Việt Nam là:
A. Đồi núi thấp.
|
B. Đồi núi cao.
|
C. Đồng bằng.
|
D. Cao nguyên.
|
Đáp án: A
Câu 2. Dãy núi cao nhất nước ta là:
A. Pu Đen Đinh.
|
B. Hoàng Liên Sơn.
|
C. Pu Sam Sao.
|
D. Trường Sơn Bắc.
|
Đáp án: B
Câu 3. Dãy núi nào sau đây ngăn cách và phá vỡ tính liên tục của dải đồng bằng
ven biển?
A. Dãy Bạch Mã, dãy Hoành Sơn.
|
B. Sông Gâm.
|
C. Ngân Sơn.
|
D. Bắc Sơn
|
Đáp án: A
Câu 4. Hướng nghiêng của địa hình nước ta là:
A. Đông Tây-Nam Bắc.
|
B. Nam Tây- Đông Bắc.
|
C. Tây Bắc- Đông Nam.
|
D. Bắc Nam- vòng cung.
|
Đáp án: C
Câu 5.Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau
trong:
A. Trung sinh.
|
B. Cổ sinh.
|
C. Cambri.
|
D. Tân kiến tạo.
|
Đáp án: D
Câu 6. Địa hình nước ta có hai hướng chủ yếu là:
A. Tây Bắc Đông Nam-vòng cung.
|
B. Nam Bắc-vòng cung.
|
C. Vòng cung- Tây Đông.
|
D. Tây Nam-vòng cung.
|
Đáp án: A
Câu 7. Các cao nguyên badan phân bố chủ yếu ở:
A. Thái Nguyên.
|
B. Bắc Trung Bộ.
|
C. Yên Bái.
|
D. Tây Nguyên.
|
Đáp án: D
Câu 8. Địa hình nào sau đây là địa hình nhân tạo?
A. Đồi núi.
|
B. Đồng bằng.
|
C. Đê sông, đê biển.
|
D. Dãy núi trường sơn.
|
Đáp án: C
Câu 9. Điền từ vào chỗ trống trong các câu sau sao cho phù hợp:
Những mạch nước ngầm khoét sâu vào long núi đá, tạo
nên những…(1)..rộng lớn, kì vĩ và rất phổ biến ở Việt Nam. Địa hình luôn biến đổi
do tác động mạnh mẽ của môi trường nhiệt đới….(2) ẩm và do sự khai phá của…(3)
Đáp án: 1-hang động, 2- gió mùa, 3- con người.
Câu 10. Đánh dấu x vào ô đúng sai trong các câu sau sau cho đúng:
Nội dung
|
Đúng
|
Sai
|
1.
Đồi núi là một bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam.
|
|
|
2.
Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp
nhau.
|
|
|
3.
Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa, chịu tác động mạnh mẽ của
con người.
|
|
|
4.
Địa hình badan ở Tây Nguyên do con người tự tạo ra.
|
|
|
Đáp
án: 1-đúng, 2-đúng, 3-đúng, 4-sai.
Câu 11. Nối các ý ở cột
A với các ý ở cột B sao cho đúng:
A
|
B
|
1. Plây Ku.
|
a. Hang động
|
2. Tam Cốc, Phong Nha-Kẻ Bàng.
|
b. Là cao nguyên ở Tây Nguyên.
|
3. Đồng bằng sông Hồng.
|
c. Đồng bằng lớn thứ hai cả nước.
|
Đáp
án: 1-b, 2-a,3-c
3. Mức độ vận dụng thấp.
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu
trả lời đúng.
Câu 1. Đâu là hiện tượng
mưa lũ gây ra do chặt phá rừng.
A. Sạt lở đất.
|
B. Bão nhiệt đới.
|
C. Sóng thần.
|
D. Núi lửa.
|
Đáp án: A
Câu 2. Lợi ích khi bảo vệ rừng là:
A. Điều hòa khí hậu, bảo vệ sự sống.
B. Cung cấp nguồn dưỡng khí, chắn gió, chắn cát.
C. Tăng hàm lượng CO2 lên bầu khí quyển.
D. Cả A và B đúng.
Đáp án: D
Câu 3. Đâu là một trong những cánh cung lớn ở phía Bắc nước ta.
A. Trường Sơn Bắc.
|
B. Trường Sơn Nam.
|
C. Bắc Sơn.
|
D. Hải Vân.
|
Đáp án: C.
4. Mức độ vận dụng
cao.
Khoanh tròn vào
chữ cái trước câu trả lời đúng.
Câu 1. Địa hình cao nguyên badan được hình thành từ:
A. Do con người tạo ra.
B. Do sóng thần tạo ra.
C. Do mưa bão tạo ra.
D. Dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy.
Đáp án: D
Câu 2. Địa hình đồng bằng phù sa mới được hình thành từ:
A. Vùng sụt lún.
B. Được bồi đắp trầm tích, phù sa từ sông ngòi đưa tới.
C. Do hoạt động xô húc của các mảng kiến tạo, núi lửa.
D. cả A và B đúng.
Đáp án: D